NDA là thuật ngữ không mấy xa lạ khi được nhắc nhiều trong xã hội hiện nay. Đặc biệt với những người làm ăn, kinh doanh giao dịch có lẽ không ai là không biết về NDA. Thế nhưng thực tế xung quanh chủ đề này vẫn còn rất nhiều câu hỏi được đặt ra. Trong đó với những người mới bắt đầu tìm hiểu thường băn khoăn NDA là gì hay NDA có mấy loại.
Toc
- 1. NDA (Non-Disclosure Agreement) là gì?
- 2. Các tên gọi khác của NDA (Non-Disclosure Agreement)
- 3. Vai trò của thỏa thuận bảo mật thông tin (NDA) là gì?
- 4. Related articles 01:
- 5. Thỏa thuận bảo mật thông tin (NDA) bao gồm những thành phần gì?
- 6. Phân loại các thỏa thuận NDA
- 7. Các bước thực hiện bảo vệ DNA cho Doanh nghiệp
- 8. Related articles 02:
- 9. Kết luận
Xem thêm:
NDA (Non-Disclosure Agreement) là gì?
NDA trong tiếng Anh “cụm từ” này là chữ viết tắt của Non – Disclosure Agreement và được dịch chuẩn là thỏa thuận bảo mật. Nghĩa là bản chất của NDA chính là một thỏa thuận được ký kết giữa các bên với trách nhiệm tuyệt mật thông tin. Ký thỏa thuận đồng nghĩa các bên tham gia không được để lộ bất cứ thông tin gì cho bên thứ 3.
Có thể thỏa thuận NDA về tài liệu, kiến thức, thông tin,….Song điểm mấu chốt giữa các bên giao dịch NDA là có quyền chia sẻ cùng nhau vì mục đích chung. Đồng thời hạn chế tối đa bên thứ 3 biết cũng như sử dụng thông tin trong giao dịch.
Đặc biệt trong thực tế khái niệm NDA là gì còn được hiểu theo từng giao dịch, thỏa thuận riêng. Và đó cũng là lý do NDA được “biến chuyển” thành nhiều tên gọi khác nhau. Chẳng hạn như”
- Thỏa thuận bảo mật – CA
- Thỏa thuận tiết lộ bí mật – CDA
- Thỏa thuận bí mật – SA
- Thỏa thuận thông tin độc quyền – PIA
Tham khảo: EPC là gì?
Các tên gọi khác của NDA (Non-Disclosure Agreement)
Tìm hiểu cổ phiếu ESOP là gì?
Vai trò của thỏa thuận bảo mật thông tin (NDA) là gì?
Khi một Doanh nghiệp thực hiện đàm phán với các Doanh nghiệp khác thì NDA được sử dụng rất phổ biến. DNA giúp các bên có thể chia sẽ những thông tin mật, thông tin nhạy cảm mà không lo lắng việc những thông tin này rơi vào tay các bên khác.
1. https://banktop.vn/mau-sec-rut-tien-mat
2. https://banktop.vn/clickbait-la-gi
3. https://banktop.vn/upcom-la-gi
DNA được sử dụng trong một số tình huống cụ thể như:
- NDA thường được yêu cầu khi hai công ty hay doanh nghiệp tham gia đàm phán về việc hợp tác kinh doanh nhưng muốn bảo vệ lợi ích của chính họ và các chi tiết của bất kì thỏa thuận nào.
- NDA cũng thường được sử dụng trước cuộc đàm phán giữa một công ty kêu gọi vốn và nhà đầu tư tiềm năng để ngăn chặn các đối thủ cạnh tranh có được bí mật thương mại hoặc kế hoạch kinh doanh của mình.
Nếu một trong các bên vị phạm DNA, bên còn lại có thể yêu cầu tòa án ngăn chặn mọi tiết lộ thêm thông tin và có thể kiện bên vi phạm về thiệt hại tài chính.
Thỏa thuận bảo mật thông tin (NDA) bao gồm những thành phần gì?
NDA có thể được bao gồm nhiều yếu tố thỏa thuận nhưng luôn đảm bảo phải có các yếu tố dưới đây:
- Tên của các bên tham gia thỏa thuận
- Định nghĩa về những gì cấu thành thông tin bí mật trong trường hợp cụ thể
- Các loại trừ bất kì từ bảo mật
- Tuyên bố về việc sử dụng thông tin thích hợp nào được tiết lộ
- Các khoảng thời gian liên quan
- Qui định khác
Phân loại các thỏa thuận NDA
Giải nghĩa NDA là gì cho bạn thấy loại thỏa thuận này có nhiều loại khác nhau. Tuy nhiên bạn nên nhớ rằng thỏa thuận NDA gồm những loại nào sẽ được chia theo từng tiêu chí. Trong đó phổ biến nhất người ta dựa vào các bên tham gia và chia ra làm 3 loại.
NDA đơn phương
NDA đơn phương hay còn được biết đến là NDA một chiều. Đây là loại thỏa thuận được thực hiện bởi sự tham gia của 2 bên chứ không phải “ một – đơn” như nhiều người lầm tưởng. Song mặc dù thỏa thuận giữa 2 bên nhưng chỉ có một bên đóng vai trò cung cấp thông tin. Riêng bên còn lại sẽ đóng vai trò người nhận và có trách nhiệm bảo mật thông tin ấy.
Chẳng hạn để hiểu hơn về loại NDA đơn phương bạn có thể tham khảo ví dụ về bằng sáng chế. Theo đó bên phát minh sở hữu bằng sáng chế sẽ ký kết NDA đơn phương với bên cần sử dụng sáng chế. Và bên sở hữu bằng sáng chế đóng vai trò cung cấp sản phẩm mình tạo ra cho bên ký kết. Ngược lại do nhu cầu sử dụng sản phẩm sáng chế mà bên thứ 2 tham gia giao dịch. Khi đó bên thứ 2 chỉ được phép sử dụng sản phẩm sáng chế mà không tiết lộ ra ngoài. Tuyệt đối không sao nhượng, bán,…cho bên thứ 3 nào khác.
NDA song phương
Đây là loại thỏa thuận NDA được sử dụng rất phổ biến. Nhất là các doanh nghiệp, công ty có ý định sáp nhập hoặc liên doanh thường ký kết NDA song phương. Theo thỏa thuận sẽ có sự tham gia của 2 bên. Trong đó khác với thỏa thuận NDA đơn phương thì loại NDA này vai trò của mỗi bên là như nhau.
Cụ thể cả hai bên tham gia thỏa thuận NDA song phương đều trao đổi thông tin tin cần thiết với nhau. Đó là thông tin sẽ được ký kết trong thỏa thuận và 2 bên có thể sử dụng, giao dịch cùng nhau. Đồng thời cả hai bên cũng cần phải đảm bảo “tính bảo mật” thông tin cho nhau. Không bên nào có quyền được tiết lộ cho bên thứ 3 khác về những thông tin được trao đổi, cung cấp trong thỏa thuận NDA.
NDA đa phương
NDA đa phương được hiểu đơn giản là loại thỏa thuận với sự tham gia của ít nhất 3 bên. Trong đó giữa các bên tham gia sẽ có ít nhất một bên đóng vai trò cung cấp, chia sẻ thông tin. Và các bên còn lại sẽ là những người nhận lấy thông tin được chia sẻ để sử dụng vì mục đích nào đó. Đặc biệt các bên tham gia đều phải đảm bảo bảo mật thông tin cho bên cung cấp.
Tham khảo: NPV là gì?
Các bước thực hiện bảo vệ DNA cho Doanh nghiệp
NDA được xem là yếu tố vô cùng quan trọng đối với Doanh nghiệp nhưng thường bị bỏ sót dẫn đến các thông tin quan trọng, bí mật kinh doanh bị tiết lộ. Vì thế cần phải thực hiện NDA hoàn hảo cho doanh nghiệp theo các bước đưới đây:
1. https://banktop.vn/ke-toan-ngan-hang-la-gi
2. https://banktop.vn/token-la-gi
3. https://banktop.vn/cho-vay-theo-du-an-dau-tu
- Bước 1: Yêu cầu nhân viên ký thỏa thuận NDA
- Bước 2: Thực hiện bảo vệ thông tin công ty trong phạm vi nội bộ
- Bước 3: Thực hiện việc phỏng vấn đối với nhân viên trước nghỉ việc
- Bước 4: Theo dõi nhân viên cũ & công ty mới của nhân viên đó
Bước 1: Yêu cầu nhân viên ký thỏa thuận NDA
Bước 2: Thực hiện bảo vệ thông tin công ty trong phạm vi nội bộ
Bước 3: Thực hiện việc phỏng vấn đối với nhân viên trước nghỉ việc
Bước 4: Theo dõi nhân viên cũ & công ty mới của nhân viên đó
Kết luận
Như vậy là chúng tôi vừa giải mã chi tiết thuật ngữ NDA là gì cũng như bật mí các loại NDA. Bạn có thể cập nhật để có thể lý giải được những băn khoăn của mình. Ngoài ra nếu bạn muốn được tư vấn thêm về tài chính, kinh doanh, ngân hàng,… hãy gửi về BANKTOP.