Mẫu Giấy Ủy Quyền Vay Vốn Ngân Hàng Agribank Năm 2023

Bạn đang có nhu cầu cần vay tiền tại ngân hàng Agribank nhưng không có tài sản đảm bảo và muốn sử dụng tài sản của người thân để thế chấp? Khi đó, bạn sẽ cần sử dụng giấy ủy quyền ngân hàng Agribank để có thể vay vốn.

Giấy uỷ quyền đóng vai trò rất quan trọng trong nhiều giao dịch. Vì vậy, hãy cùng BTOP tìm hiểu về mẫu giấy uỷ quyền vay vốn Agribank qua bài viết dưới đây nhé!

Xem thêm:

Giấy Ủy Quyền Vay Vốn Ngân Hàng Là Gì?

Giấy uỷ quyền là một văn bản pháp lý ghi nhận việc người uỷ quyền chỉ định được uỷ quyền đại diện mình thực hiện một hoặc nhiều công việc trong phạm vi quy định tại giấy uỷ quyền. Hiểu theo cách đơn giản, giấy uỷ quyền vay vốn ngân hàng là mẫu đơn được sử dụng để thực hiện uỷ quyền cho một cá nhân nào đó thay mình thực hiện một công việc nào đó theo quy định của pháp luật.

Giấy Ủy Quyền Vay Vốn Ngân Hàng Là Gì?
Giấy Ủy Quyền Vay Vốn Ngân Hàng Là Gì?

Tại các ngân hàng, giấy uỷ quyền có thể được sử dụng trong các trường hợp: 

  • Thanh toán dịch vụ. 
  • Uỷ quyền sử dụng dịch vụ thay.
  • Uỷ quyền Séc. 
  • Uỷ quyền giao dịch ngân hàng.

Tìm hiểu các gói vay thế chấp sổ đỏ Agribank lãi suất tốt nhất

Ủy Quyền Vay Vốn Ngân Hàng Agribank Là Gì?

Uỷ quyền vay vốn ngân hàng Agribank được hiểu là khi vay vốn tại ngân hàng Agribank, bạn không uỷ quyền cho người khác vay hộ mà chỉ có thể uỷ quyền sở hữu tài sản cho người khác, để người đó sử dụng tài sản đó vay vốn dưới sự đồng ý của mình.

Việc uỷ quyền được thực hiện thông qua mẫu giấy uỷ quyền và hiện nay, có rất nhiều hình thức uỷ quyền phổ biến. Hầu hết tất cả các lĩnh vực đều có sự tham gia của hình thức uỷ quyền. 

Uỷ quyền có thể được ký kết trên giấy tờ hoặc cũng có thể bằng miệng nhưng để tránh những tranh chấp hoặc sự cố phát sinh, cần uỷ quyền qua giấy tờ có pháp luật bảo vệ.

Khi Nào Thì Sử Dụng Giấy Ủy Quyền Vay Vốn?

Nhiều ngân hàng hiện nay yêu cầu chính chủ đứng tên vay vốn, tuy nhiên, nếu vay tiền ở nơi khác và tài sản đứng tên người khác thì bạn cần sử dụng giấy uỷ quyền để có thể vay vốn.

Uỷ quyền cho người thân vay vốn tại ngân hàng
Uỷ quyền cho người thân vay vốn tại ngân hàng

Điều này đồng nghĩa với việc người vay sẽ uỷ quyền cho một ai đó là người thân trong gia đình để vay vốn khi ở xa. Cụ thể như sau: 

  • Tài sản do vợ/chồng hoặc ai đó cùng nhau đứng tên sở hữu, khi đó có thể thống nhất nhờ một người làm mẫu giấy uỷ quyền vay vốn cho mình.
  • Tài sản thế chấp do người khác đứng tên nhưng người vay vốn cần sở hữu tài sản đó để vay vốn, khi đó cần giấy uỷ quyền của người sở hữu tài sản. 
  • Người trong gia đình có thể uỷ quyền cho nhau như bố mẹ uỷ quyền cho con vay hoặc anh chị em uỷ quyền cho nhau, giúp nhau vay vốn. 

Nếu bạn đang có tài sản được thế chấp ở ngân hàng và vay vốn trước đó, bạn vẫn có thể uỷ quyền nhưng cần đảm bảo theo quy định của ngân hàng và theo quy định tại Điều 324 Bộ luật Dân sự năm 2015.

Quyền và nghĩa vụ của người nhận uỷ quyền tài sản:

  • Về quyền lợi, người nhận uỷ quyền tài sản sẽ được khai thác công dụng tài sản thế chấp nếu có thỏa thuận và được trả thù lao cũng như chi phí bảo quản, giữ gìn tài sản thế chấp (trừ khi có thoả thuận khác).
  • Về nghĩa vụ, người nhận uỷ quyền tài sản có trách nhiệm bảo quản và giữ gìn tài sản thế chấp giữ nguyên giá trị, không được làm ảnh hưởng và giảm sút đến giá trị tài sản thế chấp, giao lại tài sản thế chấp cho bên nhận thế chấp hoặc bên thế chấp theo đúng quy định của pháp luật và theo thỏa thuận.

Mẫu Giấy Ủy Quyền Vay Vốn Ngân Hàng Agribank

Ngân hàng Agribank hỗ trợ khách hàng thực hiện các khoản vay thế chấp thông qua mẫu giấy uỷ quyền được ngân hàng này cung cấp. Các giao dịch sẽ được áp dụng qua hình thức vay thế chấp, có tài sản đảm bảo và không áp dụng cho vay tín chấp.

Dễ dàng uỷ quyền vay vốn tại ngân hàng Agribank
Dễ dàng uỷ quyền vay vốn tại ngân hàng Agribank

Việc vay vốn bằng tài sản của người khác được thực hiện qua uỷ quyền cũng được thực hiện tương tự như hoạt động vay vốn bình thường. 

Các bạn có thể tham khảo mẫu giấy uỷ quyền vay vốn ngân hàng Agribank tại đây hoặc liên hệ Hotline Agribank để được hướng dẫn.

Thủ Tục Ủy Quyền Vay Vốn Ngân Hàng Agribank

Để uỷ quyền cho ai đó để vay vốn tại ngân hàng trong giờ làm việc ngân hàng Agribank, các bạn cần lưu ý đến hợp đồng uỷ quyền. Hợp đồng uỷ quyền là sự thoả thuận giữa các bên trong đó bên được uỷ quyền có nghĩa vụ thực hiện các công việc nhân danh bên uỷ quyền. 

Bên uỷ quyền có trách nhiệm chi trả thù lao cũng như thực hiện các thỏa thuận theo quy định của pháp luật. [Theo điều 581 của Bộ luật Dân sự]. Hợp đồng cần có công chứng và được xác nhận bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền. 

Sau khi có uỷ quyền, người vay có thể thực hiện vay vốn thế chấp như thông thường theo thủ tục đã quy định đối với từng sản phẩm vay của ngân hàng Agribank.

Một Số Câu Hỏi Thường Gặp

Giấy ủy quyền giao dịch ngân hàng AgriBank là gì?

Giấy ủy quyền giao dịch ngân hàng AgriBank hay còn có tên gọi khác là mẫu giấy ủy quyền rút tiền ngân hàng Agribank là văn bản pháp lý ghi nhận việc một người ủy quyền cho người đại diện thay mình thực hiện một hoặc nhiều công việc trong phạm vi quy định của giấy ủy quyền.

Giấy ủy quyền giao dịch AgriBank được sử dụng khi nào?

Mẫu giấy ủy quyền ngân hàng AgriBank được sử dụng trong tất cả các hoạt động giao dịch đòi hỏi tính pháp lý của người thực hiện giao dịch.

Nội dung của mẫu giấy ủy quyền giao dịch Agribank bao gồm những thông tin gì?

Đối với mẫu giấy ủy quyền giao dịch AgriBank, nội dung chính sẽ bao gồm:

1/Tên ngân hàng thực hiện giao dịch.

2/ Thông tin chủ tài khoản của hộ kinh doanh.

  • Họ tên, số CMND, ngày cấp, nơi cấp, địa chỉ thường trú…
  • Số giấy phép kinh doanh, ngày cấp, nơi cấp.
  • Số tài khoản đứng tên, ngân hàng mở ( AgriBank).

3/ Các cam kết về việc chịu trách nhiệm trước pháp luật và ký kết xác nhận. Nếu có tranh chấp hay phát sinh bất cứ vấn đề gì, ngân hàng sẽ không chịu trách nhiệm.

Tải mẫu giấy ủy quyền giao dịch Agribank

Link tải tại đây.

Kết Luận

Bài viết trên đây đã chia sẻ với các bạn về mẫu giấy uỷ quyền vay vốn ngân hàng Agribank mới nhất cũng như những lưu ý về quá trình uỷ quyền vay vốn.  Hy vọng bài viết đã giúp các bạn có thêm những thông tin bổ ích và giúp quá trình vay vốn thực hiện nhanh chóng và đơn giản hơn!

Thông tin được biên tập bởi: BTOP

4.5/5 - (8 bình chọn)
Disclaimer:
  • Trên website này, chúng tôi chỉ đưa ra các gợi ý về các ứng dụng vay online đi kèm đó là các thông tin về thời hạn vay từ 91 – 180 ngàylãi suất tối đa hằng năm (APR) 20% kèm theo ví dụ minh họa về tổng chi phí của khoản vay, bao gồm tất cả khoản phí hiện hành. Các trang Web này có thể được trả tiền thông qua các nhà quảng cáo bên thứ ba. Tuy nhiên, kết quả xếp hạng của chúng tôi luôn dựa trên những phân tích khách quan.
  • Bên cạnh đó, hiện nay Cảnh sát TP. HCM đã khởi tố nhiều công ty cho vay tín dụng tiêu dùng trái quy định trên nền tảng online,để tránh rơi vào bẫy tín dụng đen.
  • Tham khảo các ứng dụng vay tiền online uy tín nhất tại đây.
Ví dụ khoản vay:
  • Nếu bạn vay 10.000.000 đồng và chọn trả góp trong 6 tháng (180 ngày), số tiền hàng tháng bạn cần trả sẽ là 1.833.333,3 đồng, trong đó lãi vay hàng tháng là 166.666,7 đồng (APR = 20%).
  • Tổng số tiền bạn sẽ phải trả là 11.000.000 đồng. Phí và lãi suất vay có thể thay đổi tùy vào thời điểm khách hàng đăng ký tư vấn khoản vay và điểm tín dụng của khách hàng.

Bài viết liên quan

Lãi Suất Vay Thế Chấp Sổ Đỏ Ngân Hàng Agribank T9/2023

Agribank là một trong những ngân hàng áp dụng hình thức cho vay...

Vay Tiền Qua Internet Banking Vietcombank Có Được Không?

Internet Banking Vietcombank hay VCB Digibank là ứng dụng ngân hàng điện tử...

Cách Kiểm Tra Nợ Xấu Trên Momo Dễ Thực HIện Nhất

Chúng ta đã quá quen thuộc với ví điện tử Momo cùng các...

Lãi Suất Vay Thế Chấp Ngân Hàng HSBC Mới Nhất T9/2023

Vay thế chấp sổ đỏ ngân hàng HSBC lãi suất ưu đãi chỉ...

Lãi Suất Vay Thế Chấp Ngân Hàng MSB Mới Nhất T9/2023

Lãi suất vay thế chấp ngân hàng Maritime Bank (MSB) có nhiều ưu...

Lãi Suất Vay Thế Chấp Sổ Đỏ Ngân Hàng VPBank T9/2023

Vay thế chấp sổ đỏ VPBank lãi suất ưu đãi chỉ từ 6,8%/năm, hạn...

Theo dõi
Thông báo khi
guest
0 Bình luận
Inline Feedbacks
View all comments