CRS là gì? Một số hệ thống CRS được sử dụng trên Thế giới

CRS là từ khóa thường xuất hiện khi bạn bắt đầu tìm hiểu về ngành du lịch hay muốn làm việc trong một công ty du lịch, lữ hành. Đây là tên của một công cụ phổ biến toàn cầu, là cánh tay hỗ trợ đắc lực cho ngành du lịch về nhiều mặt như đặt vé, phòng ở, thuê phương tiện và các tiện ích khác.

Nhằm giúp bạn đọc có thêm kiến thức về công cụ này, chúng ta hãy cùng nhau đi tìm hiểu xem CRS là gì nhé!

CRS là gì?
CRS là gì?

Xem thêm:

CRS là gì? Viết tắt của cụm từ nào?

CRS là từ viết tắt của cụm từ Computer Reservation System hay Central Reservation System, mà trong ngành du lịch còn được biết đến với tên là Hệ thống đặt phòng trung tâm. Đây là một hệ thống thông tin điện tử, giữ nhiệm vụ lưu trữ, truy xuất thông tin và xử lý các giao dịch xoay quanh dịch vụ lữ hành hàng không, khách sạn, thuê mướn phương tiện và những dịch vụ liên quan.

Ban đầu hệ thống được xây dựng và vận hành chỉ bởi các hãng hàng không, sau này hệ thống CRS được tích hợp với hệ thống phân phối toàn cầu (GDS) để tăng cường hiệu quả, giúp người dùng có thể xem thông tin, đặt chỗ và thanh toán cho những dịch vụ mà mình mong muốn. 

Công cụ này dù không mạnh mẽ như GDS, song nó lại cực kỳ linh động khi những doanh nghiệp lữ hành nhỏ cũng có thể áp dụng CRS để hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh của mình, trong khi GDS lại phù hợp hơn cho những công ty hàng không có quy mô lớn, hoặc những doanh nghiệp có lĩnh vực hoạt động rộng hơn là chỉ đặt chỗ.

CRS - hệ thống đặt phòng trung tâm đầy hiệu quả
CRS – hệ thống đặt phòng trung tâm đầy hiệu quả

Chức năng của hệ thống CRS

Như đã đề cập, CRS là một công cụ phục vụ chủ yếu cho nhiệm vụ đặt chỗ, giúp doanh nghiệp cung cấp dịch vụ đặt chỗ (máy bay, nhà hàng, khách sạn, thuê xe,…) có thể quản lý và rút ngắn, số hóa quy trình đặt chỗ, cung cấp dịch vụ đặt chỗ tới tận tay khách hàng bằng phương tiện internet, qua đó mở rộng quy mô, tiếp cận được nhiều đối tượng hơn, đồng thời trở nên minh bạch hơn và đáng tin hơn đối với những khách hàng tiềm năng.

Để ví dụ một cách cụ thể, đối với những nhà cung cấp dịch vụ phòng ở hay khách sạn, việc sử dụng hệ thống CRS sẽ giúp họ kiểm soát được một cách chính xác lượng phòng còn sót lại, thời gian sử dụng phòng của khách hàng, liệt kê cơ sở vật chất và những dịch vụ hiện có, cũng như nhanh chóng điều chỉnh giá thành và ra những thông báo, thay đổi về dịch vụ tới những đối tượng khách hàng.

Đối với những người đang tìm kiếm một nhà nghỉ, khách sạn ở gần để nghỉ ngơi, hệ thống CRS giúp khách hàng đó có thông tin chi tiết về số phòng trống của một chỗ nghỉ, nội thất, dịch vụ mà chỗ nghỉ đó cung cấp, cũng như giá cả của chỗ nghỉ đó bằng cách sử dụng những công cụ như Hotel Booking Engine.

Nói một cách ngắn gọn, để giải thích cho câu hỏi CRS là gì, thì CRS là một công cụ mạnh mẽ hỗ trợ cho việc đặt chỗ, làm giảm thiểu mạnh mẽ chi phí quảng cáo và vận hành hệ thống, tăng doanh thu, hiệu quả hoạt động và tầm ảnh hưởng của một doanh nghiệp cung cấp dịch vụ liên quan đến du lịch và khách sạn.

CRS mang lại những công dụng vô cũng hữu ích đối với cuộc sống
CRS mang lại những công dụng vô cũng hữu ích đối với cuộc sống

Một số hệ thống CRS được sử dụng trên thế giới

Hầu hết hệ thống CRS đã được chuyển cổ phần từ các hãng hàng không sang những doanh nghiệp cung cấp dịch vụ GDS để phục vụ cho việc duy trì và phát triển những tính năng mới. Một số hệ thống CRS phổ biến hiện nay gồm: EDS của Hewlett Packard (HP), SabreSonic của Sabre hay Navitaire của Amadeus.

Kết luận

Với những gì đã được đề cập ở bài viết trên, mong rằng quý khách hàng có thể hiểu hơn về CRS cũng như đưa ra được câu trả lời cho CRS là gì? Hãy nắm này những thông tin cần thiết để có một cái nhìn bao quát về CRS. Từ đó, chúng có thể hỗ trợ cho các bạn phần nào đó trong cuộc sống. Chúc các bạn sẽ có được những trải nghiệm tuyệt vời, thú vị mà CRS mang lại.

Thông tin được biên tập bởi: BANKTOP

5/5 - (1 bình chọn)
Disclaimer:
  • Trên website này, chúng tôi chỉ đưa ra các gợi ý về các ứng dụng vay online đi kèm đó là các thông tin về thời hạn vay từ 91 – 180 ngàylãi suất tối đa hằng năm (APR) 20% kèm theo ví dụ minh họa về tổng chi phí của khoản vay, bao gồm tất cả khoản phí hiện hành. Các trang Web này có thể được trả tiền thông qua các nhà quảng cáo bên thứ ba. Tuy nhiên, kết quả xếp hạng của chúng tôi luôn dựa trên những phân tích khách quan.
  • Bên cạnh đó, hiện nay Cảnh sát TP. HCM đã khởi tố nhiều công ty cho vay tín dụng tiêu dùng trái quy định trên nền tảng online,để tránh rơi vào bẫy tín dụng đen.
Ví dụ khoản vay:
  • Nếu bạn vay 10.000.000 đồng và chọn trả góp trong 6 tháng (180 ngày), số tiền hàng tháng bạn cần trả sẽ là 1.833.333,3 đồng, trong đó lãi vay hàng tháng là 166.666,7 đồng (APR = 20%).
  • Tổng số tiền bạn sẽ phải trả là 11.000.000 đồng. Phí và lãi suất vay có thể thay đổi tùy vào thời điểm khách hàng đăng ký tư vấn khoản vay và điểm tín dụng của khách hàng.

Bài viết liên quan

Fintech là gì? Đặc điểm, tác động và tiềm năng phát triển

Mục Lục ChínhCRS là gì? Viết tắt của cụm từ nào?Chức năng của...

Giải Ngân Là Gì? Hồ Sơ Và Quy Trình Giải Ngân Ngân Hàng

Mục Lục ChínhCRS là gì? Viết tắt của cụm từ nào?Chức năng của...

Tất Toán Là Gì? Phân Loại, So Sánh Tất Toán Và Đáo Hạn

Mục Lục ChínhCRS là gì? Viết tắt của cụm từ nào?Chức năng của...

Tín Dụng Đen Là Gì? Cách Nhận Biết Tín Dụng Đen

Mục Lục ChínhCRS là gì? Viết tắt của cụm từ nào?Chức năng của...

Rủi Ro Tín Dụng Là Gì? Phân Loại, Hậu Quả Rủi Ro Tín Dụng

Mục Lục ChínhCRS là gì? Viết tắt của cụm từ nào?Chức năng của...

Thẩm Định Tín Dụng Là Gì? Các Quy Trình Thẩm Định

Mục Lục ChínhCRS là gì? Viết tắt của cụm từ nào?Chức năng của...

/** * Use the following code in your theme template files to display breadcrumbs: */
Theo dõi
Thông báo khi
guest
0 Bình luận
Inline Feedbacks
View all comments